Bạn nghĩ sao khi cốt truyện Tam Quốc Chí được chính tác giả thay đổi 100% nội dung

SuSu  - Theo Trí Thức Trẻ | 11/08/2015 05:00 PM

Vương Quyền Tam Quốc
12/08/2015 NCB: Trung Quốc NPH:

Toàn bộ tác phẩm gồm 120 hồi, kể về sự kiện một nước chia ba. Đó là cuộc phân tranh dữ dội giữa ba tập đoàn phong kiến quân phiệt: Ngụy – do Tào Tháo cầm đầu, chiếm giữ phía Bắc từ Trường Giang trở lên (Bắc Ngụy) ; Thục – do Lưu Bị cầm đầu, chiếm giữ Tây Nam (Tây Thục); Ngô – do Tôn Quyền cầm đầu, chiếm giữ phía Đông Nam (Đông Ngô).

Điểm 10 cho bộ truyện này là “cực chất” về nội dung:

La Quản Trung đã phục hiện toàn cảnh bức tranh quân sự – chính trị rộng lớn của Trung Quốc thời cổ (thế kỉ II, III), thông qua đó phơi bày tình trạng chiến tranh liên miên gây ra bao đau khổ, tang thương cho dân chúng. Đặc biệt, tác giả đi sâu vào việc thể hiện mâu thuẫn gay gắt trong nội bộ giai cấp thống trị thời đó. Những nhân vật và tình tiết tuy được hư cấu để tô đậm nét cá biệt nhưng vẫn dựa trên sự chân thực của lịch sử, phản ánh được bản chất con người và xã hội thời Tam quốc.

Thái độ yêu ghét của La Quán Trung thể hiện rất rõ trong cách xây dựng tính cách nhân vật. Tư tưởng, tình cảm của ông được gửi gắm qua từng hình tượng văn học. Ca ngợi Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi, Gia Cát Lượng và chỉ trích, lên án Đổng Trác, Tào Tháo…, tác phẩm đã phản ánh thái độ rạch ròi của tác giả đối với hiện thực phong kiến lúc bấy giờ, Đây cũng chính là ấn tượng không thể phai mờ mà tác phẩm để lại trong lòng người đọc nhiều thế hệ.

Hoàn toàn tương phản với Tào Tháo gian hùng, tàn ác là Lưu Bị trung hậu, nhân ái. Các thành viên trong tập đoàn của ông mà hạt nhân là Quan Công, Trương Phi… đoàn kết, yêu thương, tôn trọng và tin tưởng lẫn nhau. Mượn nhân vật Lưu Bị, tác giả phát biểu quan điểm : “Muốn làm việc lớn, phải lấy dân làm gốc”. Hình ảnh tốt đẹp của Lựu Bị là hình ảnh về một vị vua sáng suốt, nhân từ mà dân chúng hằng ao ước,

Bộ ba anh em kết nghĩa vườn đào (Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi) là biểu tượng cho tình bạn keo sơn, sống chết có nhau. Tình nghĩa bạn bè của họ được đặt lên trên tiền tài, danh vọng, thế lực… Điều này làm rung động lòng người trong cái xã hội mà toan tính vụ lợi cá nhân đã trở thành ý thức phổ biến của giai cấp thống trị. Thái độ của tác giả là mến phục và ca ngợi sự trung nghĩa trong tình bạn của bộ ba Lưu-Quan – Trương nên đã xây dựng thành một biểu tượng bằng hữu nổi tiếng muôn đời.

Những nét hư cấu trong Tam Quốc Chí mà không có trong lịch sử Trung Hoa

Cho đến nay, theo thống kê đã có đến khoảng 100 triệu đọc giả đã tiếp cận bộ truyện này. Chính vì thành công này, ban quản lý phát triển của game “AOE Vương Quyền Tam Quốc” đã liên hệ với đơn vị chủ quản nội dung và ký hết bản quyền đưa cốt truyện vào game. Nhưng nội dung game sẽ được thay đổi 100% so với nội dung bộ truyện nổi tiếng này.

1. Đại chiến Xích Bích: Chiến công Chu Du là hư danh?

Ghi chép của sử gia Trần Thọ trong "Tam Quốc Chí" được các học giả hiện đại cho là phù hợp với thực tế lịch sử rằng trong trận Ô Lâm, quân đội của Chu Du không đủ khả năng đốt cháy toàn bộ chiến thuyền của Tào Ngụy.

Dẫn chứng, đội thuyền của Tào Tháo quá đông. Đại tướng Đông Ngô Hoàng Cái cũng thừa nhận "địch đông ta ít". Số lượng chiến thuyền của Tào Tháo được cho là lên tới hàng ngàn chiếc, trong khi lối đánh hỏa công của liên quân Tôn - Lưu khá đơn điệu. Nhiều ý kiến cho rằng, chỉ hơn 10 thuyền "cảm tử" của Ngô không thể khiến hàng ngàn thuyền khác bắt lửa, mặc dù phe Tôn Quyền - Lưu Bị có được lợi thế "gió Đông".

Nhiều ý kiến trái chiều về trận chiến Xích Bích

Đến với “AOE Vương Quyền Tam Quốc” sự kiện lịch sử sẽ bị thay đổi trong lòng bàn tay của bạn. Bạn chẳng đóng vai trò là Tào Tháo, cũng chả đóng vai trò là Lưu Bị hay Chu Du. Bạn là chính bạn, bạn cần có những chiến lược riêng để một mình đối đầu với liên minh quân đoàn “Thụy-Thục-Ngô”. Đây cũng là một hoạt động game được người chơi rất háo hức chào đón. Chiến trường Xích Bích quy mô có sức chứa lên đến 200 người chơi cùng hàng vạn binh lính.

2. Sự thật khôi hài về chuyện kết nghĩa vườn đào trong Tam quốc

Kết nghĩa vườn đào là một trong số không ít những câu chuyện do dân gian tưởng tượng mà nên. Việc dân gian lưu truyền cuộc kết nghĩa vườn đào của baLưu Quan Trương có thể là do sự tưởng tượng từ câu “tình như anh em” trong cuốn chính sử của Trần Thọ. Còn việc Lưu Bị mặc dù nhỏ tuổi hơn Quan Vũ nhưng vẫn được tôn làm anh là vì Lưu Bị ít tuổi song lại là vua.

Trong mối quan hệ về mặt “hành chính”, Lưu Bị là cấp trên”của Quan Vũ, do vậy khi dân gian tưởng tượng ra câu chuyện “kết nghĩa vườn đào” đã đưa Lưu Bị lên làm anh. Như vậy mới gọi là biết “lễ”, biết “nghĩa”. Vấn đề là ở chỗ, từ khi nào thì câu chuyện “kết nghĩa vườn đào bịa đặt này bắt đầu xuất hiện?

Hình ảnh không có thực trong Tam Quốc Chí

Bỏ chút thời gian đi tìm hình ảnh mới nhất về “Kết nghĩa vườn đào”. Khi hòa mình vào “Vương Quyền Tam Quốc”, người chơi sẽ tham gia hoạt động “Huynh đệ tương phùng”. Trong hoạt động này, người chơi sẽ kết bạn ngẫu nhiên (kết 3 người bạn) và tham chiến với tổ đội khác.

Điều khiển tướng sỹ và có chiến thuật riêng, nếu chiến thắng và vượt qua 3 tổ đội khác thì sẽ nhận được phần thưởng: 500 KNB (không khóa). Tiếp tục tham chiến và vượt qua 5 tổ đội khác sẽ nhận mốc phần thưởng 1.000 KNB. Và cứ như thế, mốc cao nhất trong hoạt động mà người chơi có thể nhận được lên đến 5.000 KNB. Điểm nhấn trên đã trả lời cho người chơi khái niệm “Chơi game không cần cào thẻ”.

3. Đi tìm thân thế đích thực của mỹ nữ Điêu Thuyền

Thực tế, trong lịch sử không hề có nhân vật Điêu Thuyền, hình tượng Điêu Thuyền hoàn toàn là sản phẩm của sự hư cấu, Trong bộ tiểu thuyết rất “ăn khách” của mình, có hai nhân vật xuất hiện, nhưng đến tên tuổi, La Quán Trung cũng không nói rõ.

Người thứ nhất chính là viên quan Đốc bưu bị Trương Phi say rượu đánh chết. Nhân vật thứ hai, ngược lại có một vai trò cực kỳ quan trọng trong diễn biến của “Tam Quốc diễn nghĩa” cũng không được tiểu thuyết gia họ La nói rõ tên tuổi. Người đó không ai khác chính là mỹ nhân Điêu Thuyền.

Tới đây, nhiều người ắt sẽ phản đối ngay. Rõ thật ngớ ngẩn, không có tên tuổi, vậy Điêu Thuyền gọi là gì? Chẳng phải cô ta tên là Điêu Thuyền hay sao? Trên thực tế, Điêu Thuyền vốn không phải là tên. Điêu Thuyền là tên gọi chung cho những người hầu chuyên phục vụ áo mũ cho quan lại trong triều đại nhà Hán.

Thập đại mỹ nữ xuất hiện trong “Vương Quyền Tam Quốc”. Với sự đầu tư hệ thống mỹ nữ trong game cũng như ở sự kiện ngoài game. Game đang là điểm sáng cho các game thủ có thể trải nghiệm và quy tập mỹ nữ cho nhân vật của mình. Bạn sẽ thay thế Chu Du để rước cô nàng Điêu Thuyền, hoặc hỗn chiến với Lưu Bị để chiếm lấy Tôn Thượng Hương…

Chốt lại, trong tựa truyện Tam Quốc Chí có rất nhiều điểm hư cấu, bài viết này không thể kể hết cho đọc giả thấy được. Phần hư cấu đó, NPH Game “Vương Quyền Tam Quốc” đó muốn chính các bạn, là những game thủ yêu thích tác phẩm này tự tay kể và xây dựng lại. Một lần nữa, nét mới và nỗi bật của game là “Người chơi có thể tùy ý thay đổi cốt truyện Tam Quốc theo cách khám phá riêng”.

Trang chủ: http://vq3q.ogames.vn

Fanpage: https://www.facebook.com/EmpireIII.Ogames.VuongQuyenTamQuoc?ref=ts&fref=ts