5 sự thật mà fan cuồng Kim Dung thường "lầm tưởng" về Thiếu Lâm chính phái

Nắng  - Theo Trí Thức Trẻ | 23/09/2020 11:16 AM

Sau đây là 5 sự thật về Thiếu Lâm mà bạn có thể không biết.

1. Thiếu Lâm không chỉ là Kung Fu

Hầu hết mọi người thường kết hợp chữ "Thiếu Lâm" thành tên môn võ nổi tiếng này. Nhưng thật ra thì Thiếu Lâm là tên một ngôi chùa nổi tiếng 1500 năm tuổi ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Và Kung Fu được tập luyện bởi các nhà sư sinh sống tại đây.

5 sự thật mà fan cuồng Kim Dung thường lầm tưởng về Thiếu Lâm chính phái - Ảnh 1.

2. Thiếu Lâm được thành lập bởi người Ấn Độ

Chắc chắn, Thiếu Lâm Tự là một sự phát triển của Trung Quốc, đã tồn tại hơn một ngàn năm, nhưng Thiếu Lâm lại được khai sinh bởi một tu sĩ Phật giáo đến từ Ấn Độ. Buddhabhadra (hoặc Batuo), đã đến Trung Quốc vào năm 464 để truyền bá các giáo lý của Phật giáo.

5 sự thật mà fan cuồng Kim Dung thường lầm tưởng về Thiếu Lâm chính phái - Ảnh 2.

Thiếu Lâm phái được thể hiện trong phim kiếm hiệp Kim Dung

3. Thiếu Lâm Tự đã gần như bị phá huỷ vào năm 1928

Vào 1928, tướng Thạch Hữu Tam thuộc hạ của Tưởng Giới Thạch phóng hỏa đốt chùa, thiêu hủy đi nhiều văn thư vô giá trong thư viện chùa. Một trong số đó là Sanfena Zhang, tài liệu quan trọng đối với Thái cực.

5 sự thật mà fan cuồng Kim Dung thường lầm tưởng về Thiếu Lâm chính phái - Ảnh 3.

4. Thiếu Lâm không phải là nơi duy nhất mà các nhà sư tập luyện võ thuật

Mặc dù có rất nhiều các nhà sư giỏi võ thuật nhưng Thiếu Lâm không phải là tu viện Trung Quốc duy nhất mà các nhà sư được đào tạo về thể chất. Nhiều thế kỷ trước khi Batuo xuất hiện ở Trung Quốc, có rất nhiều đền thờ và tu viện khác ở Trung Quốc có các nhà sư được đào tạo về vũ khí và võ thuật.

5 sự thật mà fan cuồng Kim Dung thường lầm tưởng về Thiếu Lâm chính phái - Ảnh 4.

5. Thiếu Lâm không tạo ra Kung Fu

Thiếu Lâm Kung Fu là Kung Fu nổi tiếng nhất. Nhưng nguồn gốc của Kung Fu thật sự bắt đầu từ rất xa xưa vào khoảng từ năm 800 – 500 trước Công Nguyên.

5 sự thật mà fan cuồng Kim Dung thường lầm tưởng về Thiếu Lâm chính phái - Ảnh 5.

Những thay đổi của Thiếu Lâm trong game online

Sau này, Thiếu Lâm và hàng loạt các môn phái loạn đả võ lâm khác đã cùng "dắt tay nhau" bước vào làng game online và tạo nên cả một giai đoạn hoàng kim độc nhất vô nhị. Đó là nơi mà từ những nền tảng trong truyện Kim Dung, các môn phái được sáng tạo thêm, đặt trong nhiều bối cảnh mới lạ, cải tiến trong tạo hình và trở thành "trung tâm của vũ trụ" với cả một hệ thống Pet - Kỵ - Cánh - Trang Bị bổ trợ. Đặc biệt là thay vì "cả phim không thay quần áo" thì trong game online, mỗi môn phái có thể sở hữu cả một kho thời trang đồ sộ, đông tây kim cổ đủ cả, ngầu vô cùng. 

Thiếu Lâm "hạnh phích" bên Mặc Vận Loli trong Thục Sơn Kỳ Hiệp Mobile

Cũng có một Thiếu Lâm "cool ngầu" như thế trong Thục Sơn Kỳ Hiệp Mobile - nhưng là phiên bản nâng cấp hơn rất nhiều so với các tựa game cùng loại khác. Nếu để so sánh với các môn phái khác (Thanh Thành - Côn Lôn - Bách Hoa - Mặc Vận - Thanh Khâu - Đường Môn) thì ấn tượng đầu tiên về Thiếu Lâm của Thục Sơn Kỳ Hiệp Mobile chính là độ "vâm", to và cao, cơ bắp cuồn cuộn, thần thái lạnh lùng không bận tâm chuyện vặt vãnh hồng trần. Chỉ đứng không thôi cũng cả một bầu trời khí chất, dù có mặc bộ thời trang mặc định cũng đã vô cùng uy nghi đạo mạo.

5 sự thật mà fan cuồng Kim Dung thường lầm tưởng về Thiếu Lâm chính phái - Ảnh 7.

Phong cách chiến đấu cũng như bộ kỹ năng của Thiếu Lâm phái trong game online cũng đã được linh động đi rất nhiều. 

Đơn cử như trong Thục Sơn Kỳ Hiệp Mobile, thay vì 1 thì Thiếu Lâm phái được linh hoạt chuyển đổi giữa hai Vũ Khí: Côn và Trượng. Theo như các game thủ đánh giá thì Thiếu Lâm cũng chính là môn phái đòi hỏi kỹ thuật PK cao nhất trong Thục Sơn Kỳ Hiệp Mobile, do hai kỹ năng cuối của Vũ Khí đều yêu cầu có điểm Trữ Lực mới có thể thi triển - cũng là môn phái duy nhất có đặc điểm này.

5 sự thật mà fan cuồng Kim Dung thường lầm tưởng về Thiếu Lâm chính phái - Ảnh 8.
5 sự thật mà fan cuồng Kim Dung thường lầm tưởng về Thiếu Lâm chính phái - Ảnh 9.

Tùy vào tình hình cụ thể mà cần chuyển đổi linh hoạt 2 hệ pháp bảo này cũng với các pháp bảo bổ trợ (2 ô dưới cùng) để "biến đổi" Thiếu Lâm theo hướng hợp lý. Đơn cử như khi PT phụ bản, Thiếu Lâm nên được chuyển sang Phật Côn để nhận các trạng thái tank cứng, giảm công địch, tăng thủ bản thân; còn khi PK PvP thì đương nhiên Kim Trượng sẽ là sự lựa chọn tuyệt vời nhất - đồng thời cũng là nhánh khó "master" khi PK nhất.

Thiếu Lâm solo Côn Lôn khi mang nhánh Pháp Bảo Kim Trượng

Bởi vậy mới nói, Thiếu Lâm và những tuyệt kỹ võ công Thiếu Lâm dù ngoài đời, trong phim hay trong game đều cực kỳ gian nan khổ luyện. Thế nhưng có khó nắm bắt, khó để nhuần nhuyễn mới là võ lâm chánh phái tuyệt đại cao thủ, mới là giang hồ khốc liệt, mới là game nhập vai thực sự, mới đáng để các game thủ trải nghiệm và chinh phục.

Tìm hiểu về Thục Sơn Kỳ Hiệp Mobile tại:

Fanpage: https://www.facebook.com/pg/ThucSonMobile/

Group: https://www.facebook.com/groups/congdongthucsonkyhiep/